Kinh doanh sản phẩm

Thứ năm, 29 Tháng 9 2016 07:14

Kỹ thuật viên Tin học ứng dụng

Kỹ thuật viên máy tính – Nhân viên IT là ai?

Những năm gần đây, CNTT là một phần không thể thiếu được trong sự phát triển của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Kèm theo đó là nhu cầu rất lớn về vị trí nhân viên kỹ thuật máy tính hay nhân viên IT cho các doanh nghiệp. Đó là những nhân viên đảm nhiệm những công việc liên quan đến xây dựng, duy trì hệ thống máy tính và thiết bị mạng hay văn phòng.

Chương trình đào tạo Kỹ thuật viên máy tính hàng đầu tại Việt Nam

Là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam tổ chức đào tạo nhân viên kỹ thuật máy tính chuyên nghiệp, với giáo trình đầy đủ và thực tế nhất, phương pháp đào tạo khoa học, phòng lab hiện đại, 100% thực hành trên thiết bị thật, kèm theo đội ngũ giảng viên hàng đầu trong các lĩnh vực như: phần cứng máy tính, ứng dụng phần mềm, mạng… Chúng tôi đảm bảo sau khóa học bạn sẽ tự tin đảm nhiệm những công việc của một nhân viên kỹ thuật máy tính doanh nghiệp.

Kết thúc khoá học, bạn có thể:

  • Kiểm tra và xử lý lỗi của hệ thống phần cứng và phần mềm của doanh nghiệp
  • Theo dõi và duy trì hoạt động hệ thống máy tính, mạng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
  • Cài đặt, cấu hình hệ điều hành và các phần mềm cần thiết cho doanh nghiệp
  • Chẩn đoán và xử lý một số lỗi thông dụng liên quan đến máy in hoặc scanner

Chứng chỉ: Học viên sẽ được cấp chứng chỉ sau khi kết thúc môn học.

Đối tượng: sinh viên, cán bộ đi làm muốn đảm nhiệm công việc kỹ thuật máy tính

Yêu cầu: có kiến thức cơ bản về phần cứng, phần mềm và hệ điều hành máy tính

Thời gian học:

  • Tổng số buổi: 3 tháng ( học 2,4,6,hoặc 3,5,7) , Học viên muốn rút ngắn thời gian có thể học cả tuần
  • Lịch khai giảng: Linh động
  • Thời gian: Linh động

Ưu đãi:

            Học phí từ 1.600.000


CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT VIÊN TIN HOC ỨNG DỤNG

GỒM NHỮNG PHẦN HỌC SỬA CHỮA MÁY TÍNH NHƯ SAU

 

 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH

Mã số mô đun: MĐ 18

Thời gian mô đun : 105h                                    (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 75h)

 

  1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN ĐUN

  - Vị trí của môđun : môđun được bố trí sau khi học xong các môn học, môđun sau: Tin học đại cương, Kỹ thuật điện tử, Kiến trúc máy tính

  - Tính chất của môđun : Là mô đun chuyên ngành bắt buộc

  1. MỤC TIÊU MÔ ĐUN

+ Hiểu được tổng quan về máy tính

+ Hiểu  được chức năng của các thành phần chính trên hệ thống máy tính

+ Cài đặt được hệ điều hành và các phần mền ứng dụng

+ Tháo, lắp ráp, cài đặt được một máy vi tính hoàn chỉnh

           + Có khả năng khắc phục được các lỗi thường gặp.

III. NỘI DUNG MÔN ĐUN

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1

Các thành phần cơ bản của máy tính

20

7

13

*

2

Qui trình lắp ráp

25

5

20

*

3

Thiết lập CMOS

10

4

6

 

4

Cài đặt hệ điều hành và các trình điều khiển

20

5

20

*

5

Cài đặt các phần mềm ứng dụng

20

5

15

*

6

Sao lưu phục hồi hệ thống

10

4

6

*

 

Cộng

105

30

75

 

*Ghi chú : Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.

2.Nội dung chi tiết :

Bài 1 : Các thành phần cơ bản của máy tính

Mục tiêu của bài:

- Biết lựa chọn thiết bị để đáp ứng yêu cầu công việc.

- Lắp ráp được một máy vi tính hoàn chỉnh và giải quyết các sự cố khi lắp ráp.

Nội dung của bài:

Thời gian: 20h (LT:7h; TH:13h)

1. Giới thiệu

Thời gian: 1h

2. Các thành phần chính bên trong máy PC        Thời gian: 12h

- Vỏ máy

- Bộ nguồn

- Bo mạch chính (Mainboard)

- Bộ xử lý (CPU)

- Bộ nhớ trong (RAM, ROM)

Thời gian: 12h

     

 - Bộ nhớ ngoài (ổ cứng, CDROM, DVD, flash..)

 -  Ổ đĩa quang

         - Bo mạch mở rộng (VGA card, Sound card...)

  1. Các thiết bi ngoại vi Thời gian: 7h

- Màn hình (Monitor)

- Bàn phím (Keyboard)

- Chuột (Mouse)

- Máy in

- Scanner...

 

Bài 2: Qui trình lắp ráp máy tính

Mục tiêu của bài:

- Biết lựa chọn thiết bị để đáp ứng yêu cầu công việc.

- Lắp ráp được một máy vi tính hoàn chỉnh và giải quyết các sự cố khi lắp ráp.

Nội dung của bài:

Thời gian: 25h (LT:5h; TH:20h)

1. Lựa chọn thiết bị                           Thời gian: 5h                                                              Thời gian:

Thời gian: 5h

2. Kiểm tra thiết bị

Thời gian: 5h

3. Qui trình lắp ráp máy vi tính

Thời gian: 10h

4. Giải quyết lỗi khi lắp ráp

Thời gian: 5h

     

 

Bài 3: Thiết lập CMOS

Mục tiêu của bài:

-         Hiểu các thông tin chính của CMOS

-         Biết thiết lập các thông số theo đúng yêu cầu

Nội dung của bài:

Thời gian: 10h (LT:4h;TH:6h)

1.     Giới thiệu CMOS

Thời gian: 2h

2.     Thiết lập các thông số

Thời gian: 8h

 

Bài 4: Cài đặt hệ điều hành và các trình điều khiển

Mục tiêu của bài:

-         Hiểu được các phân vùng của ổ cứng

-         Biết được quá trình cài đặt một hệ điều hành

-         Biết cách cài đặt các trình điều khiển thiết bị

-         Giải quyết được các sự cố thường gặp

Nội dung của bài:

Thời gian: 20h (LT:5h;TH:15h)

1.  Phân vùng dĩa cứng

4h

2.     Cài đặt hệ điều hành

8h

3.     Cài đặt trình điều khiển

4h

4.     Giải quyết các sự cố

 

3h

     

Bài 5: Cài đặt các phần mềm ứng dụng

Mục tiêu của bài:

  • Hiểu được qui trình chung để cài đặt một phần mềm ứng dụng
  • Biết cách cài đặt một số phần mềm ứng thông dụng

 

-      Biết cách bổ sung hay gỡ bỏ một phần mềm ứng dụng

-      Giải quyết được các sự cố thường gặp

Nội dung của bài:

Thời gian: 20h (LT:5h;TH:15h)

1. Qui trình cài đặt phần mềm ứng dụng

Thời gian: 1h

2. Cài đặt phầm mềm ứng dụng

Thời gian: 12h

3. Gỡ bỏ các ứng dụng

Thời gian: 4h

4. Giải quyết sự cố khi cài phần mềm ứng dụng

Thời gian: 3h

     

 

Bài 6: Sao lưu phục hồi hệ thống

Mục tiêu của bài:

-      Hiểu được mục đích của việc sao lưu và phục hồi dữ liệu

-      Thực hiện được việc sao lưu và phục hồi dữ liệu

Nội dung của bài:

Thời gian: 10h(LT:4h;TH:6h)

1. Sao lưu dữ liệu

Thời gian: 5h

2. Phục hồi dữ liệu

Thời gian: 5h

     
  1. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

     * Vật liệu:

     * Dụng cụ và trang thiết bị:

                       + Máy chiếu đa phương tiện

+ Tuốt nơ vít, vòng tĩnh điện

+ Bộ nguồn và vỏ máy

+ Bo mạch chính, CPU

+ Các thiết bị ngoại vi

+ Các thiết bị lưu trữ, ổ đĩa quang

+ Bộ nhớ

+ Các phần mềm: Hệ điều hành, phần mềm ứng dụng

     * Học liệu:

+ Tài liệu h­ướng dẫn mô đun lắp ráp và cài đặt máy tính

+ Tài liệu h­ướng dẫn bài học và bài tập thực hành

 + Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính

        * Nguồn lực khác:

                   + Phòng học thuật phần cứng đủ điều kiện thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

+ Hiểu được tổng quan về máy tính

+ Biết được chức năng của các thành phần cơ bản của máy vi tính

           + Chọn lựa các thiết bị để lắp ráp, cài đặt một máy vi tính hoàn chỉnh

+ Hiểu cách phân chia đĩa cứng, cách cài đặt  hệ điều hành và các phần mền ứng dụng

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

+ Lắp ráp và cài đặt được một máy vi tính hoàn chỉnh

+ Phân vùng được đĩa cứng

+ Cài đặt  được các hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng

+ Cài đặt được trình điều khiển thiết bị

+ Giải quyết được các lỗi thường gặp               

         * Về thái độ: Được đánh giá qua quá trình học tập, đạt các yêu cầu:

     + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong học tập.

    + Thể hiện tính khoa học, sáng tạo trong quá trình học tập.

    + Có khả năng làm việc theo nhóm.

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
  2. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề

  1. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trình bày các thành phần chính của máy vi tính, kết hợp với thiết bị thực tế

- Trình bày qui trình lắp ráp và thao tác mẫu

- Trình bày cách phân vùng đĩa cứng và thao tác mẫu

- Trình bày quá trình cài đặt hệ điều hành, phần mềm ứng dụng và thao tác mẫu

- Trình bày quá trình cài đặt trình điều khiển và thao tác mẫu

- Giới thiệu các lỗi thường gặp và cách khắc phục

  1. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

          Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

  1. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo

 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Mã số môn học: MH 12

Thời gian môn học: 125h                                    (Lý thuyết 45h; Thực hành 80h)

 

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

          - Vị trí của môn học : Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, trước các môn học/ mô-đun đào tạo chuyên ngành

 - Tính chất của môn học : Là môn học chuyên ngành

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

  • Đọc được giá trị của các linh kiện thụ động
  • Xác định được chân các linh kiện tích cực
  • Lắp ráp, sửa chữa dựơc các mạch khuếch đại

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Nội dung môn học

Thời gian

 

 

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

I

Linh kiện thụ động

9

4

5

 

 

-         Điện trở

2

1

1

 

 

-         Tụ điện

2

1

1

 

 

-         Cuộn dây

2

1

1

 

 

-         Biến áp

3

1

2

*

II

Linh kiện tích cực

25

10

15

 

 

-         Chất bán dẫn

2

1

1

 

 

-         Diod

3

1

2

 

 

-         Transistor lưỡng cực BJT

5

2

3

 

 

-         Transistor JFET

5

2

3

 

 

-         Transistor MOSFET

5

2

3

 

 

-                   Transistor đơn nối UJT

5

2

3

*

III

Mạch khuyếch đại tín hiệu nhỏ

20

5

15

 

 

-         Mạch khuếch đại E chung

7

2

5

 

 

-         Mạch khuếch đại C chung

7

2

5

 

 

-         Mạch khuếch đại B chung

6

1

5

*

IV

Mạch khuyếch đại công suất

21

6

15

 

 

-         Mạch khuếch đại đẩy kéo

7

2

5

 

 

-         Mạch khuếch đại OCL

7

2

5

 

 

-         Mạch khuếch đại  OTL

7

2

5

*

V

Mạch khuyếch đại vi sai

25

10

15

 

 

-         Mạch khuếch đại vi sai cơ bản

5

2

3

 

 

-         Các loại mạch vi sai

8

3

5

 

 

-         Vi mạch thuật toán

12

5

7

*

VI

Thyristor

25

10

15

 

 

-         SCR

9

4

5

 

 

-         DIAC

8

3

5

 

 

-         TRIAC

8

3

5

*

 

Cộng

125

45

80

 

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành

  1. Nội dung chi tiết:

Chương 1 : Linh kiện thụ động

Mục tiêu :

-         Xác định được giá trị của các điện trở, tụ điện, cuộn dây

-         Tính toán và quấn được biến áp

Nội dung:                                                              Thời gian: 9h (LT: 4h; TH: 5h) 

1.     Điện trở

Thời gian: 2h

2.     Tụ điện

Thời gian: 2h

3.     Cuộn dây

Thời gian: 2h

4.     Biến áp

Thời gian: 3h

 

Chương 2: Linh kiện tích cực

 

Mục tiêu:

- Hiểu được nguyên lý hoạt động các linh kiện tích cực

- Xác định được chân các linh kiện tích cực

- Xác định được linh kiện còn tốt hay hỏng

Nội dung:                                                        Thời gian: 25h (LT: 10h; TH: 15h) 

1.     Chất bán dẫn

Thời gian: 2h

2.     Diod

Thời gian: 3h

3.     Transistor lưỡng cực BJT

Thời gian: 5h

4.     Transistor JFET

Thời gian: 5h

5.     Transistor MOSFET

Thời gian: 5h

6.           Transistor đơn nối UJT

Thời gian: 5h

 

Chương 3 : Mạch khuyếch đại tín hiệu nhỏ

 

 

 

Mục tiêu :

- Hiểu được nguyên lý hoạt động các mạch khuếch đại

- Lắp ráp được các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ

Nội dung:                                                         Thời gian: 20h (LT: 5h; TH: 15h) 

1.     Mạch khuếch đại E chung

Thời gian: 7h

2.     Mạch khuếch đại C chung

Thời gian: 7h

3.     Mạch khuếch đại B chung

Thời gian: 6h

 

Chương 4 : Mạch khuyếch đại công suất

 

Mục tiêu:

- Hiểu được nguyên lý hoạt động các mạch khuếch đại công suất

- Lắp ráp được các mạch khuếch đại

Nội dung:                                                       Thời gian: 21h (LT: 10h; TH: 11h) 

1.     Mạch khuếch đại đẩy kéo

Thời gian: 7h

2.     Mạch khuếch đại OCL

Thời gian: 7h

3.     Mạch khuếch đại  OTL

Thời gian: 7h

 

Chương 5 : Mạch khuyếch đại vi sai

 

Mục tiêu :

- Hiểu được nguyên lý hoạt động các mạch vi sai

- Lắp ráp được các mạch

Nội dung:                                                      Thời gian :  25h (LT: 10h; TH: 15h) 

1.     Mạch khuếch đại vi sai cơ bản

Thời gian :  5h

2.     Các loại mạch vi sai

Thời gian :  8h

3.     Vi mạch thuật toán

 Thời gian :  12h

 

Chương 6: Thyristor

 

 

 

Mục tiêu :

- Hiểu được nguyên lý hoạt động của họ Thyristor

- Xác định được chân linh kiện

- Xác định được linh kiện còn tốt hay hỏng

Nội dung:                                                       Thời gian: 25h (LT: 10h; TH: 15h) 

1.     SCR

Thời gian: 9h

2.     DIAC

Thời gian: 8h

3.     TRIAC

Thời gian: 8h

           

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:

* Vật liệu:

+ Dây dẫn điện có bọc cách điện d = 1 ¸ 1, 6mm

+ SCR, DIAC, TRIAC các loại

+ Nguồn 1 chiều, xoay chiều

+ Chì hàn

* Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Máy chiếu đa phương tiện

            + Mỏ hàn

            + VOM

            + Máy tạo xung

            + Dao đông ký

* Học liệu:

+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy kỹ thuật điện tử

+ Tài liệu h­ướng dẫn môđun kỹ thuật điện tử

+ Tài liệu h­ướng dẫn bài học và bài tập thực hành

          + Giáo trình kỹ thuật điên tử

* Nguồn lực khác:

+ Phòng học bộ môn kỹ thuật điện tử đủ điều kiện thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

  1. Xác định chính xác giá trị của các linh kiện thụ động
  2. Xác định được chân các linh kiện tích cực
  3. Lắp ráp, sửa chữa được các mạch khuếch đại

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

  • Xác định được các giá trị của linh kiện
  • Lắp ráp dược các mạch khuếch đại đúng yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác.

  1. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
  2. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp  nghề

  1. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học
  • Đọc được giá trị của các linh kiện thụ động
  • Xác định được chân các linh kiện tích cực
  • Lắp ráp, sửa chữa dựơc các mạch khuếch đại

Các phần này học sinh phải được thực hành thuần thục

  1. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

          Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

  1. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo

Kỹ thuật điện tử của  Lê Phi Yến, Lưu Phú, Nguyễn Như Anh

 


 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO SỬA CHỮA MÁY TÍNH

Mã số môn đun: MĐ 19

Thời gian môđun : 135h                                     (Lý thuyết: 45h, Thực hành: 90h)

 

  1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN ĐUN

  - Vị trí của môđun : môđun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học kiến trúc máy tính, kỹ thuật đo lường, kỹ thuật điện tử và môđun Lắp ráp và cài đặt máy tính.

  - Tính chất của môđun Là môđun chuyên ngành bắt buộc

  1. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
  • Sử dụng các công cụ chuẩn đoán và khắc phục các lỗi của PC.
  • Xác định chính xác các linh kiện của PC
  • Hiểu được những hệ kiến trúc và bo mạch giao tiếp của các hệ thống PC.
  • Nắm được hiệu năng của bộ xử lý.
  • Giải quyết được các vấn đề về nâng cấp hệ thống như đĩa cứng, bộ nhớ, CPU....
  • Nắm được các nguyên nhân gây ra và cách giải quyết được các sự cố thường gặp trong những loại máy PC khác nhau.

III. NỘI DUNG MÔN ĐUN

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực

hành

Kiểm tra*

1

Các thành phần chính của máy tính

8

3

5

 

2

Quá trình khởi động máy tính

9

4

5

*

3

Sơ lược về kiểm tra trước khi sửa chữa máy tính

9

4

5

 

4

Rom BIOS

15

5

10

*

5

Bộ xử lý trung tâm và các chipset

22

7

15

*

6

Bo mạch chíp

20

5

15

 

7

Bộ nhớ trong

21

6

15

*

8

Thiết bị lưu trữ

17

7

10

 

9

Các phần mềm chuẩn đoán

14

4

10

*

 

Cộng:

135

45

90

 

*Ghi chú : Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.

2.Nội dung chi tiết :

Bài 1: Các thành phần chính của máy tính

Mục tiêu của bài:

-         Nắm được các phần chính của máy vi tính.

-         Hiểu được cấu tạo và chức năng của từng thiết bị.

Nội dung của bài:

Thời gian: 8h (LT:3h;TH:5h)

1. Giới thiệu

Thời gian: 1h

2. Cấu tạo và chức năng của các thiết bị máy tính

Thời gian: 7h

     

 

Bài 2: Quá trình khởi động máy tính

Mục tiêu của bài:

- Hiểu sự phân cấp trong hệ thống máy tính

- Hiểu được quá trình khởi động của từng hệ điều hành

Nội dung của bài:

Thời gian: 9h (LT:4;TH:5h)

1.      Hệ thống cấp bậc trong máy tính 

Thời gian: 2h

2.      Tìm hiểu các hệ điều hành thông dụng

Thời gian: 2h

3.      Khảo sát hệ điều hành MS -  DOS

Thời gian: 3h

4.      Quá trình khởi động của máy

Thời gian: 2h

     

 

Bài 3: Sơ lược về kiểm tra trước khi sửa chữa máy tính

Mục tiêu của bài:

-         Nắm được qui trình chẩn đoán và giải quyết sự cố

-         Biết cách xử lý các sự cố

Nội dung của bài:

Thời gian: 9h (LT:4h;TH:5h)

1.      Qui trình chẩn đoán và giải quyết sự cố máy máy tính

Thời gian: 3h

2.      Đánh giá đúng hiệu năng làm việc của máy

Thời gian: 1h

3.      Xử lý máy bị nhiễm virus

Thời gian: 4h

       

 

Bài 4: Rom BIOS

Mục tiêu của bài:

-         Hiểu các thông tin chính trong BIOS

-         Biết thiết lập các thông số theo đúng yêu cầu

-         Biết nâng cấp BIOS lên phiên bản mới hơn

Nội dung của bài:

Thời gian: 15h(LT:5h;TH:10h)

1.      Thiết lập các thông số cho bios

Thời gian: 5h

2.      Các tính năng của Bios

Thời gian: 3h

3.      Những thiếu sót của Bios và vấn đề tương thích

Thời gian: 3h

4.      Nâng cấp bios

Thời gian: 4h

       

 

Bài 5: Bộ xử lý trung tâm và các chipset

Mục tiêu của bài:

-         Hiểu được nguyên lý làm việc của CPU và CHIPSET

-         Hiểu được các nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi thường gặp của CPU và CHIPSET

Nội dung  của bài:

Thời gian: 22h(LT:7h; TH:15h)

1.      Giới thiệu các loai CPU

Thời gian: 4h

2.      Giải quyết hỏng hóc CPU

Thời gian: 7h

3.      Giới thiệu các loai chipset

Thời gian: 4h

4.      Giải quyết hỏng hóc chipset

Thời gian: 7h

     

 

Bài 6: Bo mạch chính

Mục tiêu của bài:

 

- Nắm được các thành phần chính trên Mainboard

- Hiểu được nguyên lý làm việc của Mainboard

- Hiểu được các nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi thường gặp của  Mainboard

Nội dung của bài:

Thời gian: 20h(LT:5h;TH:15h)

1.             Giới thiếu

Thời gian: 3h

2.      Các thành phần chính trên Mainboard

Thời gian: 7h

3.      Giải quyết sự cố trên bo mạch chính

Thời gian: 10h

     

 

Bài 7: Bộ nhớ trong

Mục tiêu của bài:

- Hiểu được nguyên lý làm việc của bộ nhớ trong

- Hiểu được các nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi thường gặp của bộ nhớ trong

Nội dung của bài:

Thời gian: 21h (LT:6h; TH:15h)

1.             Giới thiệu

Thời gian: 7h

2.             Cách tổ chức bộ nhớ trong máy máy tính

Thời gian: 7h

3.             Giải quyết sự cố bộ nhớ

Thời gian: 7h

     

 

Bài 8: Thiết bị lưu trữ

Mục tiêu của bài:

- Nắm được các thiết bị lưu trữ

- Hiểu được nguyên lý làm việc của thiết bị lưu trữ

- Hiểu được các nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi thường gặp của thiết bị lưu trữ

Nội dung của bài:

Thời gian: 17h (LT:7h;TH:10h)

1.      Nhiệm vụ và đặc điểm của thiết bị lưu trữ

Thời gian: 1h

2.             Đĩa từ

Thời gian: 5h

3.             Đĩa quang

Thời gian: 5h

4.             Băng từ

Thời gian: 3h

5.      Bộ nhớ Flash

Thời gian: 3h

     

 

Bài 9: Sử dụng các phần mềm chẩn đoán

Mục tiêu của bài:

-      Cài đặt được phần mềm chẩn đoán lỗi

-      Sử dụng được phần mềm chẩn đoán để tìm ra các lỗi trên hệ thống

Nội dung của bài:

Thời gian: 14h (LT:4h;TH:10h)

1.             Cài đặt phần mềm

Thời gian: 3h

2.             Sử dụng phần mền để chẩn đoán lỗi

Thời gian: 3h

3.      Cách khắc phục các lỗi thường gặp

Thời gian: 8h

     
  1. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

* Vật liệu:

+ Chì hàn

+ BJT các loai

+ IC các loại

+ Các loại Chipset

+ Các loại CPU

* Dụng cụ và trang thiết bị:

                      + Máy chiếu đa phương tiện

                   + Máy vi tính

+ Mỏ hàn

+ Các thiết bị ngoại vi

+ máy khò

+ VOM

+ Máy tạo xung

+ Dao động ký

 * Học liệu:

+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy Sửa chữa máy tính

+ Tài liệu h­ướng dẫn môn sửa chữa máy vi tính

+ Tài liệu h­ướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn Sửa chữa máy tính

* Nguồn lực khác:

                   + Phòng học bộ môn phần cứng máy tính đủ điều kiện thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

  • Thiết lập các thông số cho máy vi tính
  • Lắp ráp, sửa chữa bo mạch chính
  • Lắp ráp, sửa chữa các thiết bị ngoại vi
  • Sử dụng thành thạo các phần mền chuẩn đóan lỗi

 

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

  • Thiết lập được các thông số cho máy vi tính
  • Lắp ráp, sửa chữa được bo mạch chính
  • Lắp ráp, sửa chữa được các thiết bị ngoại vi
  • Sử dụng thành thạo các phần mền chuẩn đóan lỗi     

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác.

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
  2. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề

  1. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trình bày lý thuyết

- Giới thiệu các lỗi thường gặp và cách khắc phục

- Giới thiệu qui trình chẩn đoán sự cố

- Giáo viên thao tác mẫu, yêu cầu sinh viên thao tác lại

- Cho sinh viên thực hành sửa chữa các máy vi tính thực tế.

  1. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

          Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

  1. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo

 


 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO SỬA CHỮA BỘ NGUỒN

Mã số mô đun: MĐ 20

Thời gian môđun : 60h                                     (Lý thuyết 30h; Thực hành 30h)

 

  1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN ĐUN

  - Vị trí của môđun : môđun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung

  - Tính chất của môđun : Là môn học chuyên ngành

  1. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
  • Nắm được nguyên tắc hoạt động của bộ nguồn
  • Sử dụng các công cụ chuẩn đoán khắc phục bộ nguồn
  • Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của bộ nguồn

III. NỘI DUNG MÔN ĐUN

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1

Sửa chữa nguồn AC

6

1

5

*

2

Sửa chữa nguồn DC

10

5

5

*

3

Sửa chữa Mạch Tạo Xung - ổn áp

10

5

5

*

4

Sửa chữa Biến thế

10

5

5

*

5

Sửa chữa Mạch  điều khiển

12

7

5

*

6

Sửa chữa mạch công suất

12

7

5

*

 

Cộng:

60

30

30

 

*Ghi chú : Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành

  1. Nội dung chi tiết :

Bài 1: Sửa chữa nguồn AC

Mục tiêu của bài :

-      Phân tích được sơ đồ mạch phần nguồn AC

-      Khắc phục các sự cố hư hỏng phần nguồn AC

Nội dung của bài :                                                Thời gian: 6h (LT: 1h; TH: 5h) 

1.        Tổng quát

Thời gian: 1.25h

2.        Công tắc POWER

Thời gian: 1.25h

3.        Mạch khử từ

Thời gian: 2.25h

4.        Hệ thống cầu chì bảo vệ

Thời gian: 1.25h

 

Bài 2: Sửa chữa nguồn DC

 

Mục tiêu của bài :

-      Phân tích được sơ đồ mạch nguồn DC

-      Khắc phục các sự cố hư hỏng phần nguồn DC

Nội dung của bài:                                             Thời gian:  10h (LT: 5h; TH: 5h) 

1.        Mạch chỉnh lưu

Thời gian:  6h

2.        Các mạch lọc nguồn

Thời gian:  4h

Bài 3: Sửa chữa mạch tạo xung- ổn áp

 

 

Mục tiêu của bài :

-      Phân tích được sơ đồ mạch tạo xung - ổn áp

-      Khắc phục các sự cố hư hỏng mạch tạo xung - ổn áp

Nội dung của bài:                                              Thời gian:  10h (LT: 5h; TH: 5h) 

1.        Mạch dao động

Thời gian:  4h

2.        Nguồn cung cấp cho mạch dao động

Thời gian:  2h

3.        Mạch ổn áp

Thời gian:  4h

 

Bài 4: Sửa chữa Biến thế

 

Mục tiêu của bài :

- Phân tích được sơ đồ nguyên lý của biến thế

- Khắc phục các sự cố hư hỏng của bộ biến thế

Nội dung của bài:                                                Thời gian:10h (LT: 5h; TH: 5h) 

1.        Thiết kế bộ biến thế

Thời gian:3h

2.        Kỹ thuật quấn dây

3.        Kỹ thuật lắp mạch từ

Thời gian:5h

4.        Sửa chữa Biến thế

Thời gian:2h

 

Bài 5:  Sửa chữa mạch điều khiển

 

 

 

Mục tiêu của bài :

-      Phân tích được sơ đồ mạch điều khiển

-      Khắc phục các sự cố hư hỏng mạch điều khiển

Nội dung của bài:                                               Thời gian: 12h (LT: 7h; TH: 5h) 

1.        Các mạch điều khiển

Thời gian: 7h

2.        Nguồn cung cấp cho mạch điều khiển

Thời gian: 3h

3.        Các dạng xung

Thời gian: 2h

 

Bài 6:  Sửa chữa mạch công suất

 

Mục tiêu của bài :

-      Phân tích được sơ đồ mạch công suất

-      Khắc phục các sự cố hư hỏng của mạch công suất

Nội dung của bài:                                              Thời gian: 12h (LT: 7h; TH: 5h) 

1. Các mạch công suất đẩy kéo (Push-Pull)

Thời gian: 7h

2. Các phương pháp phân cực và ổn định nhiệt

Thời gian: 5h

                 
  1. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

* Vật liệu:

+ Chì hàn

+ BJT các loai

+ IC các loại

+ Chip các loại

+ CPU các loại

                * Dụng cụ và trang thiết bị:

                     + Máy chiếu đa phương tiện

                   + Máy vi tính

+ Mỏ hàn

+ Các thiết bị ngoại vi

+ máy khò

+ VOM

+ Máy tạo xung

+ Dao đông ký

                 * Học liệu:

+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy SỬA CHỮA BỘ NGUỒN

+ Tài liệu h­ướng dẫn mô đun SỬA CHỮA BỘ NGUỒN

+ Tài liệu h­ướng dẫn bài học và bài tập thực hành

                    * Nguồn lực khác:

                   + Phòng học bộ môn phần cứng máy tính đủ điều kiện thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

 * Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

  • Chuẩn đoán khắc phục bộ nguồn
  • Các phương pháp sửa chữa các hư hỏng thường gặp của bộ nguồn

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

  • Sử dụng các công cụ chuẩn đoán khắc phục bộ nguồn
  • Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của bộ nguồn     

 * Về thái độ: Cẩn thận, tự giác.

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
  2. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môddun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề

  1. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn cho học sinh :

  • Nắm được nguyên tắc hoạt động của bộ nguồn
  • Sử dụng các công cụ chuẩn đoán khắc phục bộ nguồn
  • Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của bộ nguồn

Các phần này học sinh phải được thực hành thuần thục

  1. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

          Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

  1. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo

Giáo trình SỬA CHỮA BỘ NGUỒN của  Đỗ Thanh Hải

 


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÀN HÌNH

Mã số mô đun: MĐ 21

Thời gian môđun: 125h                                  (Lý thuyết 45h; Thực hành 80h)

 

  1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN ĐUN

  - Vị trí của môđun : môđun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung

  - Tính chất của môđun : Là môn học chuyên ngành

  1. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
  • Phân biệt được các loại màn hình
  • Hiểu được các nguyên tắc hoạt động màn hình
  • Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của màn hình
  • Điều chỉnh màn hình làm việc ở chế độ tốt nhất

III. NỘI DUNG MÔN ĐUN

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Tên các bài trong môđun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1

Phần cung cấp nguồn

25

10

15

*

2

Phần quét dọc

20

10

10

*

3

Phần quét ngang

25

10

15

*

4

Phần đồng bộ

15

5

10

*

5

Phần khuếch đại Video

20

5

15

*

6

Phân tích sơ đồ tổng quát các máy

20

5

15

*

 

Cộng:

125

45

80

 

 *Ghi chú : Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.

  1. Nội dung chi tiết :

Bài 1:  Phần cung cấp nguồn

Mục tiêu của bài:

-      Phân tích được sơ đồ mạch phần nguồn

-      Khắc phục các sự cố hư hỏng phần nguồn

Nội dung của bài:                                            Thời gian: 25h (LT:10h; TH: 15h) 

1.        Tổng quát

Thời gian: 1h

2.        Nguồn AC

Thời gian: 2h

3.        Nguồn DC

Thời gian: 2h

4.        Mạch tạo xung

Thời gian: 6h

5.        Mạch ổn áp

Thời gian: 3h

6.        Mạch điều khiển

Thời gian: 6h

7.        Mạch công suất nguồn

Thời gian: 5h

 

Bài 2 :  Phần quét dọc

Mục tiêu của bài:       

-      Phân tích được sơ đồ mạch phần quét dọc

-      Khắc phục các sự cố hư hỏng phần quét dọc

Nội dung của bài:                                            Thời gian: 20h (LT: 10h; TH: 10h) 

1.        Mạch dao động dọc

Thời gian: 6h

2.        Mạch khuếch đại dọc (Buffer)

Thời gian: 6h

3.        Mạch khuếch đại công suất dọc

Thời gian: 6h

4.        Cuộn dây lái dọc (Vert.Yoke)

Thời gian: 2h

 

Bài 3:  Phần quét ngang

Mục tiêu của bài :

- Phân tích được sơ đồ mạch phần quét ngang

- Khắc phục các sự cố hư hỏng phần quét ngang

Nội dung của bài:                                           Thời gian: 25h (LT:10h; TH: 15h) 

1.        Mạch dao động ngang

Thời gian: 7h

2.        Mạch khuếch đại ngang (Buffer)

Thời gian: 8h

3.        Mạch khuếch đại công suất ngang

Thời gian: 8h

4.        Cuộn dây lái ngang (Hor.Yoke)

Thời gian: 2h

 

Bài 4:  Phần đồng bộ  

Mục tiêu của bài :

          -  Phân tích được sơ đồ mạch phần đồng bộ

          - Khắc phục các sự cố hư hỏng phần đồng bộ

Nội dung của bài:                                              Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h) 

 1. Mạch tách xung đồng bộ

Thời gian: 7h

 2. Mạch đồng bộ dọc

Thời gian: 4h

 3. Mạch đồng bộ ngang

Thời gian: 4h

 

Bài 5: Phấn khuếch đại video

Mục tiêu của bài :

         - Phân tích được sơ đồ mạch phần khuếch đại Video

         - Khắc phục các sự cố hư hỏng phần khuếch đại Video

Nội dung của bài                                                Thời gian: 20h (LT: 5h; TH: 15h) 

1. Mạch khuếch đại Video

Thời gian: 3h

2. Mạch giải mã

Thời gian: 3h

3. Mạch khuếch đại công suất Video

Thời gian: 14h

 

Bài 6  Phân tích sơ đồ tổng quát các máy

Mục tiêu của bài :

     - Phân tích được sơ đồ mạch các máy 

     - Giải thích chức năng các linh kiện

Nội dung của bài:                                              Thời gian: 20h (LT: 5h; TH: 15h)

 1. Phân tích phần nguồn

Thời gian: 4h

 2. Phân tích phần quét dọc

Thời gian: 4h

3. Phân tích phần quét ngang

Thời gian: 4h

4. Phân tích mạch đồng bộ

Thời gian: 4h

5. Phân tích mạch khuếch đại Video

Thời gian: 4h

     
  1. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

* Vật liệu:

+ Chì hàn

+ BJT các loai

+ IC các loại

+ Chip các loại

+ CPU các loại

 * Dụng cụ và trang thiết bị:

                     + Máy chiếu đa phương tiện

                   + Máy vi tính

+ Mỏ hàn

+ Các thiết bị ngoại vi

+ máy khò

+ VOM

+ Máy tạo xung

+ Dao đông ký

 * Học liệu:

+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÀN HÌNH   

+ Tài liệu h­ướng dẫn môđun KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÀN HÌNH    

+ Tài liệu h­ướng dẫn bài học và bài tập thực hành

* Nguồn lực khác:

                   + Phòng học bộ môn phần cứng máy tính đủ điều kiện thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

 * Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

  • Phân biệt được các loại màn hình
  • Hiểu được các nguyên tắc hoạt động màn hình
  • các hư hỏng thường gặp của màn hình

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

  • Sử dụng các công cụ chuẩn đoán khắc phục màn hình
  • Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của màn hình
  • Điều chỉnh màn hình làm việc ở chế độ tốt nhất     

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác.

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
  2. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môddun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề

  1. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn cho học sinh :

  • Phân biệt được các loại màn hình
  • Hiểu được các nguyên tắc hoạt động màn hình
  • Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của màn hình
  • Điều chỉnh màn hình làm việc ở chế độ tốt nhất

Các phần này học sinh phải được thực hành thuần thục

  1. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

          Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

  1. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo

Giáo trình Sửa chữa Monitor của  Đỗ Thanh Hải

 


 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO SỬA CHỮA MÁY IN VÀ THIẾT BỊ  NGOẠI VI

Mã số mô đun: MĐ 22

Thời gian mô đun: 135h                                       (Lý thuyết: 45h;Thực hành: 90h)

 

  1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN ĐUN

  - Vị trí của môđun : Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, các môn học / mô đun chuyên ngành bắt buộc.

  - Tính chất của môđun : Là môn học chuyên ngành bắt buộc

  1. MỤC TIÊU MÔ ĐUN

Sau khi học xong môđun  này sinh viên có khả năng :

+ Phân biệt được các loại máy in và các thiết bị ngoại vi.

+ Hiểu được các nguyên tắc hoạt động của các loại máy in.

+ Hiểu được các nguyên tắc hoạt động của thiết bị ngoại vi

+ Cài đặt được các loại máy in và các thiết bị ngoại vi.

+ Xác định thay thế chính xác các linh kiện hư hỏng của máy in và thiết bị ngoại vi.

+ Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của các loại máy in.

+ Bảo dưỡng sửa chữa  được hư hỏng chuột, bàn phím.

+ Bảo dưỡng sửa chữa thay thế Moderm.

+ Bảo dưỡng sửa chữa được máy scanner.

+ Bảo dưỡng sửa chữa đuợc hệ thống khuếch đại, loa.

III. NỘI DUNG MÔN ĐUN

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1

Các cổng giao tiếp của máy tính

2

2

 

*

2

Giới thiệu chung về máy in

5

3

2

*

3

Các chi tiết, linh kiện điển hình

4

2

2

 

4

Các công nghệ in thông thường

4

2

2

*

5

Công nghệ in tĩnh điện

4

2

2

*

6

Sử dụng các thiết bị kiểm tra

4

2

2

*

7

Các chỉ dẫn tìm sai hỏng

5

3

2

 

8

Các kỹ thuật phục vụ đầu in thường

7

5

2

*

9

Các kỹ thuật phục vụ nguồn nuôi

11

4

7

*

10

Các kỹ thuật phục vụ mạch điện tử

12

5

7

 

11

Các kỹ thuật phục vụ các bộ phận cơ

12

3

9

*

12

Các kỹ thuật phục vụ máy in

10

2

8

 

13

Bảo quản, sửa chữa chuột và bàn phím

12

2

10

*

14

Sửa chữa, lắp đặt Modem

18

3

15

*

15

Sửa chữa, lắp đặt Scanner

12

2

10

*

16

Sửa chữa hệ thống khuyết đại loa

13

3

10

*

 

Cộng :

135

45

90

 

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.

  1. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Các cổng giao tiếp của máy tính

Mục tiêu của bài:

-         Nắm được các rãnh cắm mở rộng ,các cổng nối tiếp.

-         Hiểu được các đặc điểm chung của các cổng .

-         Phân tích được các tính chất,công dụng của các cổng và nắm bắt một số

nguyên nhân hư hỏng.

Nội dung của bài :                                              Thời gian:  2h (LT: 2h; TH: 0h)

1.        Cổng song song, rãnh cắm mở rộng

          Thời gian:  0.5h

2.        Rãnh cắm mở rộng.                                                    

           Thời gian:  0.5h

3.        Cổng nối tiếp RS 232.                                                 

           Thời gian:  0.5h

4.        Cổng PS2, USB, Hồng ngoại.                                    

           Thời gian:  0.5h

 

Bài 2: Giới thiệu chung về máy in                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                 

Mục tiêu của bài:

-  Hiểu được các thành phần máy in.

-  Nắm được vai trò, trách nhiệm của từng bộ phận máy in .

-  tháo lắp các chi tiết của máy in.

Nội dung của bài :                                               Thời gian:  5h (LT: 3h; TH: 2h)

1. Các đặt tính và thông số kỹ thuật.                                                Thời gian: 3h  

2. Các khối điển hình.                                                                       Thời gian: 2h   

 

Bài 3: Các chi tiết, linh kiện điển hình

Mục tiêu của bài:

-      Phân biệt được các linh kiện ,vai trò và các thông số kỹ thuật của từng linh kiện.

Nội dung của bài :                                               Thời gian:  4h (LT: 2h; TH: 2h)

1. Các chi tiết linh kiện,điện cơ.                                                       Thời gian: 2h  

2. Các linh kiện điện tử .                                                                  Thời gian:  2h  

 

Bài 4 : Các công nghệ in thông thường

Mục tiêu của bài:

-      Phân biệt được các công nghệ in theo từng loại .

-      Hiểu và nắm được công nghệ in của từng loại từ đó có thể tìm các sai hỏng và cách khắc phục hư hỏng .

 

 

Nội dung của bài:                                               Thời gian: 4h (LT: 2h; TH: 2h)

1. In đập.                                                                                        Thời gian: 1.5h               

2. In nhiệt.                                                                                       Thời gian: 1h                  

3. In phun mực .                                                                            Thời gian:  1.5h             

 

Bài 5: Công nghệ in tĩnh điện

Mục tiêu của bài:

-      Nắm được nguyên lý hoạt động của cơ chế ghi hình ảnh .

-      Phân tích sự hoạt động của CARTRIT EP từ đó có thể tìm ra các nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục sai hỏng .

Nội dung của bài :                                                Thời gian: 4h (LT: 2h; TH: 2h)

1  Phương pháp in tĩnh điện.                                                         Thời gian: 1.5h

2  Các cơ chế ghi.                                                                          Thời gian: 1h

3. CARTRITEP.                                                                            Thời gian: 1.5h

 

Bài 6: Sử dụng các thiết bị kiểm tra

Mục tiêu của bài:

-  Sử dụng thành thạo các  thiết bị kiểm tra 1 cách thành thạo.

- Thực hiện hàn các linh kiện máy in 1 cách chính xác.

Nội dung  của bài :                                         Thời gian: 4h (LT: 2h; TH: 2h)

1. Các dụng cụ nhỏ cầm tay.                                                             Thời gian: 2h

2. Hàn, thiết bị kiểm tra.                                                                   Thời gian: 2h

 

Bài 7: Các chỉ dẫn tìm sai hỏng

Mục tiêu của bài:

-      Vẽ được sơ đồ tìm sai hỏng.

-      Thực hiện tháo lắp máy in 1 cách chính xác.

Nội dung  của bài :                                              Thời gian: 5h (LT: 3h; TH: 2h)

1. Chu trình tìm sai hỏng.                                                                Thời gian: 1h

2. Thu thập số liệu kỹ thuật.                                                            Thời gian:  2h

3. Tĩnh điện ,những chỉ dẫn tháo và lắp lại máy in                          Thời gian: 2h

 

Bài 8: Các kỹ thuật phục vụ đầu in thường

 

Mục tiêu của bài:

-      Phân tích được nguyên lý hoạt động của các đầu in .

-      Khắc phục các sự cố hư hỏng thông thường của đ ầu in.

 

Nội dung của bài :                                              Thời gian:  7h (LT: 5h; TH: 2h)

1. Các đầu in đập kiểu bánh xe.                                                        Thời gian:1.5h

2. Các đầu in đập kiểu ma trận chấm.                                              Thời gian: 1.5h            

3. Các đầu in nhiệt kiểu ma trận chấm.                                              Thời gian: 2h   

4. Các đầu in mực kiểu ma trận chấm.                                               Thời gian: 2h

 

 

Bài 9: Các kỹ thuật phục vụ nguồn nuôi

Mục tiêu của bài:

-      Nắm rõ nguyên lý hoạt động của bộ nguồn nuôi.

-      Phân biệt được các bộ nguồn nuôi.

-      Khắc phục các sự cố hư hỏng thông thường của bộ nguồn nuôi.

Nội dung của bài :                                            Thời gian:  11h (LT: 4h;,TH: 7h)

1. Cấu trúc và hoạt động của nguồn nuôi tuyến tính.                          Thời gian: 3h    

2. Tìm sai hỏng của nguồn nuôi tuyến tính.                                        Thời gian: 3h           

3. Cấu trúc và hoạt động của nguồn nuôi kiểu xung.                          Thời gian:  3h          

4. Tìm sai hỏng của nguồn nuôi kiểu xung.                                        Thời gian: 2h 

 

Bài 10: Các kỹ thuật phục vụ mạch điện tử

 

Mục tiêu của bài:

   -    Phân tích được các sơ đồ trao đổi thông tin

-      Xác định,phân tích được các mạch cảm biến.

-      Thay thế được các bộ cảm biến của máy in.

 

Nội dung của bài :                                              Thời gian: 12h (LT: 5h; TH: 7h)

1. Trao đổi thông tin.                                                    

Thời gian: 2h

2. Bộ nhớ, Bảng điều khiển.                                          

Thời gian: 1h

3. Các mạch kích.                                                          

Thời gian: 2h

4. Mạch logic chính.                                                                    

Thời gian: 3h

5. Các bộ cảm biến.                                                         

Thời gian: 4h

 

 

Bài 11: Các kỹ thuật phục vụ các bộ phận cơ

Mục tiêu của bài:

- Phân tích được hoạt động phần truyền động

- Khắc phục các sự cố hư hỏng phần truyền động.

- Thay thế được Ruy băng mực.

Nội dung của bài :                                             Thời gian:  12h (LT: 3h; TH: 9h)

1. Hệ thống vận chuyển giấy.                                                                         

Thời gian: 4h

2. Hệ thống vận chuyển con trượt của đầu in

Thời gian: 4h

3. Hệ thống vận chuyển Ruy băng

Thời gian: 4h

 

Bài 12: Các kỹ thuật phục vụ máy in

Mục tiêu của bài:

-      Nắm được đặc điểm của hệ thống tạo hình

-      Phân tích được sơ đồ khối của máy in điển hình.

Nội dung của bài :                                              Thời gian: 10h (LT: 2h; TH: 8h)

Các sự cố thông báo lỗi.                                                     

Thời gian: 5h

Các sự cố của hệ thống tạo hình.                                                      

Thời gian: 5h

 

Bài 13: Bảo quản, sửa chữa chuột và bàn phím

Mục tiêu của bài:

- Phân tích được sơ đồ nguyên lý hoạt động của chuột, bàn phím

- Khắc phục được các sự cố hư hỏng của chuột, bàn phím

Nội dung của bài :                                            Thời gian: 12h (LT: 2h; TH: 10h)

1. Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của chuột và bàn phím     

Thời gian: 3h

2. Bảo quản, sửa chữa chuột.                                                                          

Thời gian: 3h

3. Bảo quản, sửa chữa bàn phím.                                                 

Thời gian: 3h

4. Các sự cố hư hỏng và cách khắc phục                                    

Thời gian: 3h

     

 

Bài 14: Sửa chữa, lắp đặt Modem

Mục tiêu của bài:

-  Hiểu được các chuẩn dùng trong Modem.

-  Hiểu được nguyên lý làm việc của Modem.

-  Cài đặt Modem vào máy tính và hoạt động tốt

Nội dung của bài :                                            Thời gian: 18h (LT: 3h; TH: 15h)

1. Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của Modem                       

Thời gian: 5h

2. Các tiêu chuẩn dùng cho modem.                                        

Thời gian: 4h

3. Cài đặt, Các chế độ kiểm tra.                                                

Thời gian: 5h

4. Các sự cố hư hỏng và cách khắc phục

Thời gian: 5h

     

 

Bài 15: Sửa chữa, lắp đặt Scanner

Mục tiêu của bài:

- Hiểu được nguyên lý làm việc của Scanner

- Cài đặt được máy scanner vào máy vi tính

- Khắc phục các sự cố hư hỏng thường gặp của máy scanner.

Nội dung của bài :                                          Thời gian: 12h (LT: 2h; TH: 10h)

1. Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của scanner                       

Thời gian: 3h

2. Nguyên lý là việc.                                                                   

Thời gian: 3h

3. Cài đặt, Các chế độ kiểm tra.                                                     

Thời gian: 3h

4. Các sự cố hư hỏng và cách khắc phục                                  

Thời gian: 3h

     

 

Bài 16: Sửa chữa hệ thống khuyết đại loa

Mục tiêu của bài:

- Phân tích được sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống khuếch đại.

- Khắc phục các sự cố hư hỏng hệ thống khuếch đại.

- Phân tích được nguyên lý hoạt động hệ thống Loa.

- Khắc phục các sự cố hư hỏng hệ thống loa.

Nội dung của bài :                                          Thời gian:  13h (LT: 3h; TH: 10h)

1. Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của scanner                       

Thời gian: 3h

2. Mạch khuếch đại và cách sửa chữa.                                                        

Thời gian: 2h

3. Hệ thống loa.                                                                          

Thời gian: 3h

4. Sữa chữa hệ thống loa.                                                               

Thời gian: 2h

5. Các sự cố hư hỏng và cách khắc phục                                  

Thời gian: 3h

     
  1. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

* Vật liệu:

+ Dây cáp tín hiệu các loại.

+ Chì hàn, nhựa thông,que hàn

+ Mực in,Ruy băng mực,lụa đèn sấy 

+ Giấy A4,các loại giấy dùng ví dụ minh hoạ (nếu có)

+ Các mô hình bằng hình vẽ để ví dụ minh hoạ (Nêú có )

   * Dụng cụ và trang thiết bị:

                    + Các loại kèm bấm.

                    + Máy hàn

                    + Máy chiếu qua đầu

                    + Máy chiếu đa phương tiện.

+ Máy vi tính

+ Máy in

                 * Học liệu:

+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để mô phỏng dạy môn Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi.

+ Tài liệu h­ướng dẫn môđun sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi.

+ Tài liệu h­ướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi .

 + Giáo trình Môn sửa chữa máy in.

                    * Nguồn lực khác:

                   + Phòng học bộ môn sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi đủ điều kiện học lý thuyết và thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

 * Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

+ Nắm được nguyên lý hoạt động của các loại máy in và thiết bị ngoại vi.

+ Mô tả được các bộ phận truyền động.

+ Mô tả được bộ phận cảm biến.

+ Mô tả được các bộ phận máy in.

  * Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên trong bài thực hành sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi đạt được các yêu cầu sau :

          + Nhận dạng được các hư hỏng của máy in và thiết bị ngoại vi.

          +  Lắp đặt, thay thế được các bộ phận máy in.

          +  Lắp đặt, thay thế được các bộ phận của chuột,bàn phím.

          +  Lắp đặt, thay thế được các bộ phận của Moderm,scanner,loa.

  * Về thái độ:

Rèn luyện kỹ năng nhận dạng, sửa chữa, thay thế các thiết bị của máy in và thiết bị ngoại vi, cẩn thận chu đáo.

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
  2. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề

  1. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun.

           -Giải thích các nguyên lý hoạt động.

           -Giải thích các hư hỏng thông thường

           -Xây dựng chu trình tìm sai hỏng.

- Phát vấn các câu hỏi

- Cho sinh viên nghe một nội dung cụ thể và nêu câu hỏi để sinh viên trả lời

- Phân nhóm cho các sinh viên  trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm

  1. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

          Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

  1. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo.

 Troubleshooting and repairing – Máy in Vi Tính sự cố & sửa chữa- nhà xuất bản thống kê

 238 sự cố khi sử dụng máy in – Nhà xuất bản thống kê


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG

Mã số mô đun: MĐ 28

Thời gian mô đun : 105h                                    (Lý thuyết: 40h; Thực hành: 65h)

 

  1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN ĐUN

  - Vị trí của môđun : Môđun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học/ mô-đun đào tạo chuyên môn nghề.

  - Tính chất của môđun : Là môn học tự chọn

  1. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
  • Phân biệt sự khác nhau trong việc quản trị server và workstation.
  • Cách thiết lập và sử dụng tài khoản người dùng, tài khoản nhóm.
  • Các kiến thức về việc duy trì tài khoản nhóm và sắp xếp hệ thống hoá các tác vụ quản trị tài khoản người dùng và tài khoản nhóm.
  • Các kiến thức chia xẻ và cấp quyền truy cập tài nguyên dùng chung.
  • Nguyên tắc thiết lập cấu hình và quản trị in ấn của một máy phục vụ in mạng.
  • Các công cụ thu nhập thông tin về tài nguyên mạng và tài nguyên máy tính.
  • Công dụng và chức năng của các thiết bị mạng

III. NỘI DUNG MÔN ĐUN

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1

Tổng quan về WINDOWS SERVER

8

3

5

 

2

Hệ thống tên miền DNS

7

3

4

*

3

Dịch vụ thư mục (ACTIVE DIRECTORY)

7

3

4

 

4

Quản lý tài khoản người dùng và nhóm

12

5

7

*

5

Dịch vụ DHCP

7

3

4

 

6

Dịch vụ WINS

6

2

4

 

7

Dịch vụ truy cập từ

10

4

6

*

8

Dịch vụ Proxy

8

3

5

 

9

Quản trị máy in

13

4

9

*

10

Bảo mật hệ thống và Firewall

10

3

7

 

11

Các thiết bị mạng thông dụng

17

7

10

*

 

Cộng

105

40

65

 

*Ghi chú : Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.

2.Nội dung chi tiết :

Bài 1: Tổng quan về WINDOWS SERVER

Mục tiêu của bài học:

-         Hiểu được môi trường làm việc của hệ thống Windows server

-         Cài đặt được hệ điều hành Windows serve

Nội dung của bài:

Thời gian: 8h (LT:3h; TH:5h)

1.      Giới thiệu

Thời gian: 1h

2.      Chuẩn bị để cài đặt WINDOWS SERVER

Thời gian: 2h

3.      Cài đặt WINDOWS SERVER

Thời gian: 5h

     

 

Bài 2: Hệ thống tên miền DNS

Mục tiêu của bài:

-     Nắm được cấu trúc cơ sở dữ liệu tên miền

-     Hiểu được sự hoạt động và phân cấp  của hệ thống tên miền

-     Biết cách cài đặt hệ thống tên miền DNS

Nội dung của bài:

Thời gian: 7h (LT:3h;TH:4h)

1.      Giới thiệu

Thời gian: 1h

2.      DNS server và cấu trúc cơ sở dữ liệu tên miền

Thời gian: 2h

3.      Hoạt động của hệ thống tên miền DNS

Thời gian: 1h

4.      Cài đặt DNS Server

Thời gian: 3h

       

 

Bài 3: Dịch vụ thư mục (ACTIVE DIRECTORY)

Mục tiêu của bài:

-         Hiểu được cấu trúc của dịch vụ thư mục

-         Cài đặt và cấu hình được máy điều khiển vùng

Nội dung của bài:

Thời gian: 7h (LT:3h;TH:4h)

1.      Giới thiệu

Thời gian: 1h

2.      Các thành phần của Active Directory

Thời gian: 2h

3.      Cài đặt và cấu hình máy điều khiển vùng (Domain Controller)

Thời gian: 4h

       

 

Bài 4: Quản lý tài khoản người dùng và nhóm

Mục tiêu của bài :

-         Hiểu được tài khoản người dùng, tài khoản nhóm

-         Tạo và quản trị được tài khoản người dùng, tài khoản nhóm

Nội dung của bài:

Thời gian: 12h (LT:5h; TH:7h)

1.      Giới thiệu

Thời gian: 1h

2.      Tài khoản người dùng

Thời gian: 6h

3.      Tài khoản nhóm

Thời gian: 5h

     

 

Bài 5 : Dịch vụ DHCP

Mục tiêu của bài:

-     Nắm được sự hoạt động của dịch vụ DHCP

-     Cài đặt và cấu hình được dịch vụ DHCP

Nội dung của bài:

Thời gian: 7h (LT:3h;TH:4h)

1.      Giới thiệu

Thời gian: 1h

2.      Cài đặt dịch vụ DHCP

Thời gian: 1h

3.      Cấu hình dịch vụ DHCP

Thời gian: 5h

     

 

Bài 6 : Dịch vụ WINS

Mục tiêu của bài:

-     Nắm được sự hoạt động của dịch vụ WINS

-     Cài đặt và cấu hình được dịch vụ WINS

Nội dung của bài:

Thời gian: 7h(LT:3h; TH:4h)

1.      Giới thiệu

Thời gian1h

2.      Cài đặt dịch vụ WINS

Thời gian1h

3.      Cấu hình dịch vụ WINS

Thời gian5h

     

 

Bài 7: Dịch vụ truy cập từ xa

Mục tiêu của bài:

-     Nắm được khái niệm và các giao thức truy cập từ xa

-     Triển khai đựơc dịch vụ truy cập từ xa và đảm bảo tính an toàn

Nội dung của bài:

Thời gian: 10h (LT:4h;TH:6h)

1.     Các khái niệm và các giao thức truy cập từ xa

Thời gian: 1h

2.     An toàn trong truy cập từ xa

Thời gian: 2h

3.     Triển khai dịch vụ truy cập từ xa

Thời gian: 7h

       

 

Bài 8 : Dịch vụ Proxy

Mục tiêu của bài:

-     Hiểu được khái niệm về dịch vụ Proxy

-     Biết cách triển khai và khai thác tốt về dịch vụ Proxy

Nội dung của bài:

Thời gian: 8h (LT:3h;TH:5h)

1.     Các khái niệm về dịch vụ proxy

Thời gian: 1h

2.     Triển khai dịch vụ proxy

Thời gian: 7h

     

 

Bài 9 : Quản trị máy in

Mục tiêu của bài:

-     Biết cách cài đặt máy In trên hệ thống mạng

-     Biết chia sẻ máy in để dùng chung

-     Quản lý được máy In dùng trong hệ thống

Nội dung của bài:

Thời gian: 13h (LT:4h;TH:9h)

1.     Cài đặt và sử dụng máy in

Thời gian: 3h

2.     Chia sẻ một Printer đã tạo

Thời gian: 2h

3.     Cấp và ủy quyền printer

Thời gian: 5h

4.     Thiết lập in ấn qua máy in chia sẻ

Thời gian: 3h

     

 

Bài 10: Bảo mật hệ thống và Firewall

Mục tiêu của bài :

-     Hiểu được cơ chế cần bảo mật cho hệ thống

-     Hiểu được một số khái niệm liên quan về bảo mật

Nội dung của bài:

Thời gian: 10h(LT:3h;TH:7h)

1.     Bảo mật hệ thống

Thời gian: 6h

2.     Tổng quan về hệ thống firewall

Thời gian: 4h

     

 

Bài 11: Các thiết bị mạng thông dụng

Mục tiêu của bài :

-     Nắm được tính chất và cấu tạo của các loại cáp truyền

-     Nắm được các loại thiết bị dùng để kết nối mạng

-     Hiểu được nguyên lý hoạt động của từng loại thiết bị

-     Cấu hình được thiết bị mạng

Nội dung của bài:

Thời gian: 17h(LT:7h;TH:10h)

1.     Cáp đôi dây xoắn (Twisted pair cable)

Thời gian: 2h

2.     Cáp đồng trục (Coaxial cable)

Thời gian: 2h

3.     Cáp quang

Thời gian: 1h

4.     Card giao tiếp mạng (Network Interface Card )

Thời gian: 2h

5.     Bộ chuyển tiếp (REPEATER )

Thời gian: 1h

6.     Switching Hub

Thời gian: 4h

7.     Modem

Thời gian: 1h

8.     Router

Thời gian: 4h

       
  1. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

* Dụng cụ và trang thiết bị

+ Slide, máy chiếu, máy tính.

+ Giấy A4,các loại giấy

+ Các hình vẽ ví dụ minh hoạ

+ Máy chiếu qua đầu

           + Máy chiếu đa phương tiện.

+ Máy vi tính có nối mạng với nhau

+ Các loại thiết bị mạng

+ Thiết bị dùng để kiểm tra mạng

* Học liệu

+ Tài liệu h­ướng dẫn môn quản trị mạng và thiết bị mạng.

+ Tài liệu h­ướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn quản trị mạng và thiết bị mạng.

.+ Giáo trình Môn quản trị mạng và thiết bị mạng.

 * Nguồn lực khác

+ Phòng học lý thuyết đúng tiêu chuẩn và phòng thực hành đủ điều kiện thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

      - Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun :

Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành  đạt các yêu cầu.

      - Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun:

Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô-đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng bài học có trong mô-đun.

      - Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:

 

* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

  • Phân biệt sự khác nhau trong việc quản trị server và workstation.
  • Cách thiết lập và sử dụng tài khoản người dùng, tài khoản nhóm.
  • Các kiến thức về việc duy trì tài khoản nhóm và sắp xếp hệ thống hoá các tác vụ quản trị tài khoản người dùng và tài khoản nhóm.
  • Các kiến thức chia xẻ và cấp quyền truy cập tài nguyên dùng chung.
  • Nguyên tắc thiết lập cấu hình và quản trị in ấn của một máy phục vụ in mạng.
  • Các công cụ thu nhập thông tin về tài nguyên mạng và tài nguyên máy tính.
  • Công dụng và chức năng của các thiết bị mạng

* Về kỹ năng:

Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành mô-đun quản trị mạng và thiết bị mạng đạt được các yêu cầu sau :

-   Cài đặt và cấu hình được hệ thống mạng hoàn chỉnh.

-   Quản trị được hệ thống mạng

-   Đảm bảo an toàn hệ thống mạng

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác,chính xác..

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
  2. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề

  1. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun
  • Trình bày lý thuyết
  • Trình bày các qui trình về cài đặt một hế mạng
  • Cho sinh viên thăm quan thực tế hệ thống mạng của phòng thực hành mạng, hệ thống mạng của trường hoặc hệ thống mạng của các doanh nghiệp, công ty.
  • Giáo viên chuẩn bị bài thực hành đầy đủ và thao tác mẫu trước.
  • Cho sinh viên học tập theo nhóm
  1. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

          Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

  1. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo
Top